1 số các vị thuốc y học cổ truyền được làm từ côn trùng

DANH MỤC NỘI DUNG

Các vị thuốc y học cổ truyền luôn được mọi người tìm hiểu cũng như quan tâm đến. Với những lợi ích bất ngờ mà nó đem lại cho sức khỏe. Thể nhưng bạn đã từng nghe nói tới 1 số các vị thuốc y học cổ truyền được làm từ côn trùng chưa?

Khi nhắc đến côn trùng đa phần mọi người đều rất sợ chúng. Vậy côn trùng là gì? Côn trùng là một loài động vật thân mền không có xương sống, vòng đời của chúng vô cùng phức tạp, chúng sống phân bố ở khắp mọi nơi như: ao, hồ, bụi cỏ, đồng ruộng, cống, rãnh, sa mạc, rừng núi,…

Giới thiệu chung về dế

các vị thuốc y học cổ truyền
Dế mèn tạo nên các phương thuốc y học cổ truyền
  • Tên khoa học: Gryllidae
  • Thuộc lớp : côn trùng
  • Nghành: Động vật châp khớp
  • Chúng có tập tính sống theo bầy đàn

Dế cũng thuộc một trong những loại côn trùng đó, loài một loài vật khá quen thuộc, chúng cùng họ với châu chấu, cào cào và một số loài côn trùng khác. Dế có khả năng sinh trưởng và phát triển rất nhanh so với các loài khác chúng phân bố ở khắp các nước trên thế giới, chính vì vậy chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp chúng và dế cũng không còn xa lạ với con người.

Tuy nhiên ít ai có thể nghĩ rằng dế có thể ăn được, không những vậy dế còn có thể dùng làm các vị thuốc y học cổ truyền và có thể chữa khỏi nhiều loại bệnh khác nhau. Đây là vị thuốc đông y đã được nghiên cứu và tìm hiểu kỹ lưỡng, được áp dụng vào nhiều thang thuốc chữa bệnh vô cùng hiệu quả cho người sử dụng.

Dế thì có nhiều loại, kích thước và tên gọi khác nhau. Loài nhỏ thì khoảng 0.6cm hay còn gọi là dế cơm, có loài thì to hơn gâp nhiều lần so với loài dế cơm kích thước của nó khoảng 5cm đối vời loài này có tên gọi là dế than hoặc là dế chó.

Thức ăn của dế chủ yếu là những ngọn cây non, cỏ non, cây hoa màu, rễ cây, lương thực của người dân hoặc chính từ xác của đồng loại đang phân hủy.

các vị thuốc y học cổ truyền
Thức ăn của dế chủ yếu là cây. cỏ non

Có một điều đặc biệt ở loài dế này là quá trình sinh nở của chúng phân bố theo từng mùa, chúng giao phối vào mùa hè, đẻ trứng vào mùa thu và sau một thời gian trứng sẽ nở vào mùa xuân, đây là một quá trình theo mùa rất ít gặp ở những loài khác.

Hiện nay các nhà nghiên cứu đã sử dụng loài dế dũi và dế mèn để nghiên cứu bào chế thành các vị thuốc y học cổ truyền áp dụng cho các phương thuốc chữa bệnh với mục đích đem lại sức khỏe cho con người, giúp con người tạm biệt những căn bệnh đeo bám lâu năm hoặc mới phát hiện.

Thu hoạch và chế biến dế để tạo ra các vị thuốc y học cổ truyền

Ngày xưa khi loài dế này chưa được phổ biến người ta thường hay đi ra đồng ra nương để đào hoặc là bẫy những con dế, nghe thì có vẻ đơn giản nhưng chỉ có những người đi đào mới hiểu được sự vất vả và sản lượng thì không nhiều.

Ngày nay loài dế này đã phổ biến hơn, bởi vì chúng ta đã nhận ra được giá trị của loài dế này nên các mô hình chăn nuôi và kinh doanh dế ngày càng mọc lên nhiều cùng với hệ thống máy móc công nghệ phát triển đã  có thể thu hoạch được số lượng dế lớn một cách dễ dàng để đáp ứng cho nhu cầu của người dân, cung cấp cho các siêu thị, nhà hàng làm món ăn.

Tuy nhiên, để tạo nên các vị thuốc y học cổ truyền thì nên sử dụng những con dế được đào từ tự nhiên.

Về chế biến dế thì vô cùng đơn giản và dễ làm, chúng ta chỉ cần ngắt cánh và càng chân của chúng sau đó đem đi rửa sạch và bắc lên bếp rang đến lúc con từng con dế khô teo lại và ngậy mùi thơm là được. Đến công đoạn cuối cùng là đem những con dế đã rang khô đó đi xay hoặc nghiền thật mịn như vậy là đã có thể áp dụng được vào các vị thuốc y học cổ truyền.

Bảo quản

các vị thuốc y học cổ truyền
Bột dế sau khi bào chế cần được bảo quản

Để đảm bảo các vị thuốc y học cổ truyền phát huy được hết tính hiệu quả thì cần bảo quản bột dế thật kỹ, nên bỏ vào lọ hoặc những chiếc hộp kín để tránh bay hơi ra ngoài làm mất mùi của bột dế lúc đó bột dế sẽ giảm hiệu quả chữa bệnh.

Công dụng 

Dế sau khi được bào chế thành các vị thuốc y học cổ truyền có thể chữa được rất nhiều loại bệnh khác nhau, tiêu biểu như:

+   Bệnh viêm bàng quang

 Bênh bí tiểu

Những con dế nhỏ bé những lạ có thể đem lại giá trị to lớn cho con người. Loài vật này cần được duy trì và phát triển.

Nếu thấy bài viết về các vị thuốc y học cổ truyền  này hay và hữu ích, đừng quên chia sẻ cho bạn bè người thân của mình cùng biết nhé, biết đâu có nhiều người đang có nhu cầu sử dụng chúng. Hãy truy cập hoamattroifarm.com hoặc fanpage để biết thêm nhiều thông tin hữu ích về dế nói riêng và côn trùng nói chung. Cùng khám phá để biết thêm nhiều các vị thuốc y học cổ truyền và các món ăn ngon cũng như cách chế biến một số món ngon đem lại giá trị cho bạn.

QR: 1 số các vị thuốc y học cổ truyền được làm từ côn trùng

BÀI VIẾT LIÊN QUAN